- Tham gia
- 3/1/21
- Bài viết
- 756
- Biểu cảm được nhận
- 0
Trĩ là căn bệnh vô cùng khó chịu ở hậu môn, song vì bệnh “nhạy cảm” nên rất nhiều người ngại đi khám. Hơn nữa, đây cũng chẳng phải bệnh nan y chết người nên tâm lý người bệnh đa phần lơ là, chủ quan. Nếu khó chịu họ tìm cách chữa trị tại nhà. Và kho tàng y học dân gian cũng có rất nhiều bài thuốc giúp cải thiện căn bệnh này. Dưới đây chúng tôi chia sẻ nhanh 7+ cách chữa trĩ nội tại nhà được áp dụng thành công.
7+ CÁCH CHỮA TRĨ NỘI TẠI NHÀ ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG
Trĩ nội ở bên trong ống hậu môn, khó phát hiện ở giai đoạn đầu, đa phần chỉ gây khó chịu hậu môn và chảy máu “kín” khi đại tiện. Các trường hợp khi thấy búi trĩ xuất hiện bên ngoài hậu môn, đại tiện ra máu nhiều có thể lúc này trĩ nội đã tiến triển đến độ 2,3,4.
Với tình trạng trĩ nội nhẹ, có thể áp dụng các cách chữa trĩ nội tại nhà ngay dưới đây để giảm các triệu chứng sưng, ngứa, đau rát, tiết dịch… do trĩ gây ra.
1. Cách chữa trĩ nội tại nhà bằng lá trầu không
Lá trầu không khá quen thuộc với người dân Việt. Tuy nhiên, ít ai biết rằng loại lá này cũng có công dụng tuyệt vời trong hỗ trợ điều trị trĩ nội. Theo y học hiện đại nghiên cứu, thì trong loại lá này chứa rất nhiều hoạt chất betel – phenol có tác dụng rất tốt trong làm mềm thành mạch, hỗ trợ cầm máu và co tiêu búi trĩ.
Ngoài ra còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm rất tốt nên được dùng trong điều trị các tổn thương như viêm nhiễm hay ngứa ngáy, lở loét.
Cách dùng lá trầu không trị trĩ nội được thực hiện như sau: Dùng một nắm lá trầu (khoảng 15-20 lá) rửa sạch với nước muỗi loãng. Sau đó cho vào đun sôi với nước và ít muối, nước sôi khoảng 5 phút thì tắt bếp, lấy nước để xông hậu môn. Khi nước nguội còn ấm ấm thì dùng để rửa hậu môn.
2. Điều trị trĩ nội tại nhà bằng rau diếp cá
– Rau diếp cá theo đông y có tính hàn, vị cay thường được khuyên người bị trĩ nên ăn thường xuyên. Bởi loại rau này có tác dụng tiêu viêm, giải độc và sát trùng rất tốt.
Các nghiên cứu y học hiện đại cũng cho thấy, trong rau diếp cá chứa hàm lượng lớn các hoạt chất như quercetin, isoquercetin, decanonyl acetaldehyde…. có tác dụng làm mềm mao mạch, phòng ngừa bệnh táo bón, kháng khuẩn, tiêu viêm và hỗ trợ co tiêu búi trĩ.
Việc dùng loại rau này khá đơn giản, có thể rửa sạch ăn sống (rau sống) trong bữa ăn hằng ngày. Hoặc dùng bã rau diếp cá (giã nhuyễn với ít muối) để đắp lên hậu môn.
Ngoài ra, người bệnh có thể đun sôi lá diếp cá với ít muối, đổ ra chậu và ngồi chồm hỗm để xông hơi hậu môn. Sau khi nước nguội, có thể dùng để rửa vùng hậu môn.
3. Cây lược vàng – cách chữa trĩ nội tại nhà
Cây lược vàng được liệt nằm trong danh sách “cây thuốc quý” có tính mát, thanh nhiệt, tiêu viêm, giải độc và cầm máu rất tốt. Y học hiện đại cũng cho thấy, các hoạt chất quercetin được tìm thấy trong cây lược vàng có tác dụng làm bền thành mạch, phòng ngừa nhiễm trùng, tiêu viêm, kháng khuẩn rấy tốt… nên được dùng làm lành các vết thương do trĩ gây ra.
Cách làm: Dùng 2-3 cây lược vàng, rửa sạch, ngâm muối pha loãng, để ráo nước. Sau đó cắ khúc lá cây rồi giã nát. Sau đó, vệ sinh sạch sẽ hậu môn, đắp lá lên (có thể dùng băng gạc cố định) để qua đêm. Nên kiên trì thực hiện từ 3-5 ngày để triệu chứng khó chịu giảm dần.
4. Cách chữa trĩ nội tại nhà từ cây lá bỏng
Lá bỏng cũng là vị thuốc đông y, có nhiều trong dân gian, tính mát, vị nhạt và thường được dùng trong tiêu viêm, hoạt huyết, giảm sưng đau… thường dùng trong điều trị viêm dạ dày tá tràng, bệnh trĩ.
Cách làm: Dùng khoảng 5-6 lá thuốc bỏng, cắt nhỏ, rửa sạch với nước muối, để ráo nước. Sau đó cho vào nồi sắc với khoảng 100-200ml nước, uống mỗi ngày khoảng 2-3 lần. Hoặc người bệnh cũng có thể nhai nuốt trực tiếp với ít muối.
5. Cách chữa trĩ nội tại nhà bằng tỏi
Tỏi rất quen thuộc trong gian bếp mỗi gia đình. Bên cạnh đó, đây cũng là vị thuốc được nghiên cứu có hàm lượng lớn allicin – một hoạt chất kháng viêm tự nhiên, chống oxy hóa, ức chế vi khuẩn gây hại và làm lành tổn thương ở hậu môn. Đồng thời giúp nâng cao hệ miễn dịch để bệnh nhanh hồi phục.
Cách dùng tỏi trong trị bệnh trĩ nội tại nhà đơn giản như sau: Lấy khoảng 500g tỏi tươi, bóc sạch vỏ tỏi, rửa sạch, giã nát và cho vào bình thủy tinh, ngâm với khoảng 200ml rượu trắng 40 độ. Đậy nắp kín trong khoảng 2 tuần.
– Có thể dùng rượu tỏi để bôi lên búi trĩ ngày 2-3 lần (nên vệ sinh sạch sẽ trước khi bôi)
– Có thể dùng rượu tỏi để uống, mỗi lần 5-10ml, ngày uống 2-3 lần
Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/chia-se-nhanh-7-cach-chua-tri-noi-tai-nha-duoc-ap-dung-thanh-cong.html
7+ CÁCH CHỮA TRĨ NỘI TẠI NHÀ ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG
Trĩ nội ở bên trong ống hậu môn, khó phát hiện ở giai đoạn đầu, đa phần chỉ gây khó chịu hậu môn và chảy máu “kín” khi đại tiện. Các trường hợp khi thấy búi trĩ xuất hiện bên ngoài hậu môn, đại tiện ra máu nhiều có thể lúc này trĩ nội đã tiến triển đến độ 2,3,4.
Với tình trạng trĩ nội nhẹ, có thể áp dụng các cách chữa trĩ nội tại nhà ngay dưới đây để giảm các triệu chứng sưng, ngứa, đau rát, tiết dịch… do trĩ gây ra.
1. Cách chữa trĩ nội tại nhà bằng lá trầu không
Lá trầu không khá quen thuộc với người dân Việt. Tuy nhiên, ít ai biết rằng loại lá này cũng có công dụng tuyệt vời trong hỗ trợ điều trị trĩ nội. Theo y học hiện đại nghiên cứu, thì trong loại lá này chứa rất nhiều hoạt chất betel – phenol có tác dụng rất tốt trong làm mềm thành mạch, hỗ trợ cầm máu và co tiêu búi trĩ.
Ngoài ra còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm rất tốt nên được dùng trong điều trị các tổn thương như viêm nhiễm hay ngứa ngáy, lở loét.
Cách dùng lá trầu không trị trĩ nội được thực hiện như sau: Dùng một nắm lá trầu (khoảng 15-20 lá) rửa sạch với nước muỗi loãng. Sau đó cho vào đun sôi với nước và ít muối, nước sôi khoảng 5 phút thì tắt bếp, lấy nước để xông hậu môn. Khi nước nguội còn ấm ấm thì dùng để rửa hậu môn.
– Rau diếp cá theo đông y có tính hàn, vị cay thường được khuyên người bị trĩ nên ăn thường xuyên. Bởi loại rau này có tác dụng tiêu viêm, giải độc và sát trùng rất tốt.
Các nghiên cứu y học hiện đại cũng cho thấy, trong rau diếp cá chứa hàm lượng lớn các hoạt chất như quercetin, isoquercetin, decanonyl acetaldehyde…. có tác dụng làm mềm mao mạch, phòng ngừa bệnh táo bón, kháng khuẩn, tiêu viêm và hỗ trợ co tiêu búi trĩ.
Việc dùng loại rau này khá đơn giản, có thể rửa sạch ăn sống (rau sống) trong bữa ăn hằng ngày. Hoặc dùng bã rau diếp cá (giã nhuyễn với ít muối) để đắp lên hậu môn.
Ngoài ra, người bệnh có thể đun sôi lá diếp cá với ít muối, đổ ra chậu và ngồi chồm hỗm để xông hơi hậu môn. Sau khi nước nguội, có thể dùng để rửa vùng hậu môn.
3. Cây lược vàng – cách chữa trĩ nội tại nhà
Cây lược vàng được liệt nằm trong danh sách “cây thuốc quý” có tính mát, thanh nhiệt, tiêu viêm, giải độc và cầm máu rất tốt. Y học hiện đại cũng cho thấy, các hoạt chất quercetin được tìm thấy trong cây lược vàng có tác dụng làm bền thành mạch, phòng ngừa nhiễm trùng, tiêu viêm, kháng khuẩn rấy tốt… nên được dùng làm lành các vết thương do trĩ gây ra.
Cách làm: Dùng 2-3 cây lược vàng, rửa sạch, ngâm muối pha loãng, để ráo nước. Sau đó cắ khúc lá cây rồi giã nát. Sau đó, vệ sinh sạch sẽ hậu môn, đắp lá lên (có thể dùng băng gạc cố định) để qua đêm. Nên kiên trì thực hiện từ 3-5 ngày để triệu chứng khó chịu giảm dần.
Lá bỏng cũng là vị thuốc đông y, có nhiều trong dân gian, tính mát, vị nhạt và thường được dùng trong tiêu viêm, hoạt huyết, giảm sưng đau… thường dùng trong điều trị viêm dạ dày tá tràng, bệnh trĩ.
Cách làm: Dùng khoảng 5-6 lá thuốc bỏng, cắt nhỏ, rửa sạch với nước muối, để ráo nước. Sau đó cho vào nồi sắc với khoảng 100-200ml nước, uống mỗi ngày khoảng 2-3 lần. Hoặc người bệnh cũng có thể nhai nuốt trực tiếp với ít muối.
5. Cách chữa trĩ nội tại nhà bằng tỏi
Tỏi rất quen thuộc trong gian bếp mỗi gia đình. Bên cạnh đó, đây cũng là vị thuốc được nghiên cứu có hàm lượng lớn allicin – một hoạt chất kháng viêm tự nhiên, chống oxy hóa, ức chế vi khuẩn gây hại và làm lành tổn thương ở hậu môn. Đồng thời giúp nâng cao hệ miễn dịch để bệnh nhanh hồi phục.
Cách dùng tỏi trong trị bệnh trĩ nội tại nhà đơn giản như sau: Lấy khoảng 500g tỏi tươi, bóc sạch vỏ tỏi, rửa sạch, giã nát và cho vào bình thủy tinh, ngâm với khoảng 200ml rượu trắng 40 độ. Đậy nắp kín trong khoảng 2 tuần.
– Có thể dùng rượu tỏi để bôi lên búi trĩ ngày 2-3 lần (nên vệ sinh sạch sẽ trước khi bôi)
– Có thể dùng rượu tỏi để uống, mỗi lần 5-10ml, ngày uống 2-3 lần
Nguồn ** https://dakhoamientrung.vn/chia-se-nhanh-7-cach-chua-tri-noi-tai-nha-duoc-ap-dung-thanh-cong.html