Khi nhắc đến hệ thống ERP, rất nhiều chuyên gia đã cho rằng nó như bí quyết giúp quản lý doanh nghiệp. Trong thực tế, số doanh nghiệp hiểu chuyên sâu về giải pháp này không nhiều. Cũng vì thế mà còn rất nhiều doanh nghiệp cảm thấy hoang mang, chưa sẵn sàng đầu tư vào nó. Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây, chúng tôi xin chia sẻ thêm về những vai trò của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp.
Vai trò của hệ thống ERP mà doanh nghiệp nên biết
Vai trò của hệ thống ERP mà doanh nghiệp nên biết
Không một giải pháp nào là không có vai trò cụ thể và ERP cũng không ngoại lệ. Đây được coi là hệ thống quản trị doanh nghiệp tối ưu nhất trong thời đại 4.0 hiện nay. Chắc hẳn không ít người đã từng nghe đến khái niệm, chức năng của phần mềm ERP. Tuy nhiên, vai trò của hệ thống này lại ít được nhắc đến hoặc không rõ ràng. Một hệ thống ERP thường sẽ có các vai trò sau:
Một giải pháp ERP sẽ liên kết toàn bộ dữ liệu trong doanh nghiệp, bao gồm cả thông tin sản phẩm, kho hàng, nhân viên, khách hàng, tỉ lệ sản phẩm hư hỏng,….Bên cạnh đó, nó cũng giúp liên kết con người trong doanh nghiệp bằng cách tương tác với nhau qua phần mềm.
Phần mềm luôn cập nhật thông tin một cách nhanh chóng, chính xác về tình trạng nguồn lực của doanh nghiệp. Từ đó, nó sẽ hỗ trợ thiết lập các quy trình khai thác nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Hay nói cách khác, ERP giúp tối ưu việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực.
Trong thời đại 4.0 hiện nay, các giải pháp ERP cần hỗ trợ quản trị từ xa trên nhiều thiết bị. Nhà quản lý 4.0 ưu tiên sự di động, nhanh nhẹn, đa năng, thông minh. Chính vì vậy, ERP đám mây được coi là giải pháp phổ biến nhất hiện nay khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó. Việc ra quyết định, chỉ đạo từ xa cũng quan trọng không kém, đòi hỏi hệ thống ERP có các chức năng hỗ trợ tương tác như nghe, gọi, nhắn tin, gọi video,….
Hệ thống ERP như thế nào là phù hợp với doanh nghiệp?
Hệ thống ERP như thế nào là phù hợp với doanh nghiệp?
Rất khó để nói ra các tiêu chuẩn cho một giải pháp ERP bởi quy mô, ngành nghề, lĩnh vực của mỗi doanh nghiệp là khác nhau. Tuy nhiên, cũng không khó để đánh giá mức độ phù hợp của giải pháp này dựa vào những tiêu chí cơ bản sau:
Đọc tại đây: Tổng quan về vai trò của hệ thống ERP trong doanh nghiệp
Vai trò của hệ thống ERP mà doanh nghiệp nên biết

Vai trò của hệ thống ERP mà doanh nghiệp nên biết
Không một giải pháp nào là không có vai trò cụ thể và ERP cũng không ngoại lệ. Đây được coi là hệ thống quản trị doanh nghiệp tối ưu nhất trong thời đại 4.0 hiện nay. Chắc hẳn không ít người đã từng nghe đến khái niệm, chức năng của phần mềm ERP. Tuy nhiên, vai trò của hệ thống này lại ít được nhắc đến hoặc không rõ ràng. Một hệ thống ERP thường sẽ có các vai trò sau:
- Liên kết toàn bộ doanh nghiệp
Một giải pháp ERP sẽ liên kết toàn bộ dữ liệu trong doanh nghiệp, bao gồm cả thông tin sản phẩm, kho hàng, nhân viên, khách hàng, tỉ lệ sản phẩm hư hỏng,….Bên cạnh đó, nó cũng giúp liên kết con người trong doanh nghiệp bằng cách tương tác với nhau qua phần mềm.
- Tối ưu sử dụng nguồn lực với hệ thống ERP
Phần mềm luôn cập nhật thông tin một cách nhanh chóng, chính xác về tình trạng nguồn lực của doanh nghiệp. Từ đó, nó sẽ hỗ trợ thiết lập các quy trình khai thác nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Hay nói cách khác, ERP giúp tối ưu việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực.
- ERP có thể hỗ trợ việc quản trị
Trong thời đại 4.0 hiện nay, các giải pháp ERP cần hỗ trợ quản trị từ xa trên nhiều thiết bị. Nhà quản lý 4.0 ưu tiên sự di động, nhanh nhẹn, đa năng, thông minh. Chính vì vậy, ERP đám mây được coi là giải pháp phổ biến nhất hiện nay khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó. Việc ra quyết định, chỉ đạo từ xa cũng quan trọng không kém, đòi hỏi hệ thống ERP có các chức năng hỗ trợ tương tác như nghe, gọi, nhắn tin, gọi video,….
Hệ thống ERP như thế nào là phù hợp với doanh nghiệp?

Hệ thống ERP như thế nào là phù hợp với doanh nghiệp?
Rất khó để nói ra các tiêu chuẩn cho một giải pháp ERP bởi quy mô, ngành nghề, lĩnh vực của mỗi doanh nghiệp là khác nhau. Tuy nhiên, cũng không khó để đánh giá mức độ phù hợp của giải pháp này dựa vào những tiêu chí cơ bản sau:
- Có các phân hệ, chức năng cơ bản, nâng cao của một hệ thống ERP
- Quản trị theo thời gian thực, đồng thời quản trị được nhiều chi nhánh, phân xưởng cùng lúc
- Quản lý được từ xa trên nhiều thiết bị
- Được nhà cung cấp hỗ trợ về phần mềm trước, trong và sau khi ứng dụng
- Thấy được hiệu quả sau khi ứng dụng
Đọc tại đây: Tổng quan về vai trò của hệ thống ERP trong doanh nghiệp